Thứ Bảy, 31 tháng 1, 2015

Phương pháp điều trị bệnh tiền mãn kinh

Lịch sử gia đình. Phụ nữ có xu hướng trải nghiệm thời kỳ mãn kinh khoảng cùng tuổi với mẹ và chị em của họ, mặc dù mối liên hệ giữa lịch sử gia đình và tuổi mãn kinh vẫn không thuyết phục.

Không sinh em bé. Một số nghiên cứu cho thấy không có em bé có thể đóng góp vào thời kỳ mãn kinh sớm.

Thời thơ ấu điều trị ung thư. Điều trị ung thư ở trẻ em với khung chậu hoặc hóa trị xạ trị có liên quan đến mãn kinh sớm.

Cắt bỏ tử cung. Cắt bỏ, loại bỏ tử cung, nhưng không buồng trứng, thường không gây mãn kinh. Mặc dù không còn có kinh, buồng trứng vẫn còn sản xuất estrogen. Một hoạt động có thể gây mãn kinh xảy ra sớm hơn so với trung bình.

Các biến chứng

Kinh nguyệt không thường xuyên là một dấu hiệu của tiền mãn kinh. Hầu hết kinh nguyệt, điều này là bình thường và không có gì để được quan tâm. Tuy nhiên, gặp bác sĩ nếu:

Chảy máu vô cùng nặng nề - thay đổi miếng băng vệ sinh mỗi giờ.

Chảy máu kéo dài hơn tám ngày.

Chảy máu xảy ra giữa thời kỳ.

Kinh nguyệt thường xuyên xảy ra chưa qua 21 ngày xa nhau.

Các dấu hiệu như vậy có thể chỉ ra sự có mặt của một vấn đề phụ khoa cơ bản yêu cầu chẩn đoán và điều trị.

Các xét nghiệm và chẩn đoán

Tiền mãn kinh là một quá trình - một sự chuyển đổi dần dần. Không có thử nghiệm đủ để xác định xem đã tiền mãn kinh. Bác sĩ có nhiều điều xem xét, bao gồm cả tuổi, lịch sử kinh nguyệt, và những triệu chứng hoặc cơ thể thay đổi đang gặp phải. Một số bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm để kiểm tra hàm lượng hoóc môn. Nhưng khác với kiểm tra chức năng tuyến giáp, có thể ảnh hưởng đến mức độ hormone, hormone kiểm tra hiếm khi cần thiết hoặc hữu ích để đánh giá tiền mãn kinh.

Phương pháp điều trị và thuốc điều trị tiền mãn kinh


Liệu pháp có thể để điều trị các triệu chứng mãn kinh bao gồm:

Thuốc tránh thai. Thường được điều trị hiệu quả nhất để làm giảm triệu chứng mãn kinh - ngay cả khi không cần để tránh thai. Liều thấp thuốc có thể điều chỉnh thời gian và giảm nóng ran và khô âm đạo.

Điều trị Progestin. Nếu có kinh nguyệt không đều, nhưng không thể - hoặc không chọn sử dụng thuốc tránh thai, chu kỳ điều trị progestin có thể quy định thời gian. Một số phụ nữ có chảy máu nặng trong thời gian tiền mãn kinh có thể tìm cứu trợ từ một thiết bị có chứa progestin trong tử cung (IUD).



Cắt bỏ nội mạc tử cung. Nội mạc tử cung cắt bỏ có thể giúp làm giảm chảy máu nặng trong thời tiền mãn kinh. Trong thủ tục, niêm mạc tử cung (nội mạc tử cung) bị phá hủy bằng cách sử dụng laser, năng lượng điện hoặc nhiệt, có hiệu quả làm giảm lưu lượng kinh nguyệt hoặc kinh nguyệt kết thúc. Thủ tục này không phải là lựa chọn đúng cho tất cả mọi người, nói chuyện với bác sĩ về những gì là tốt nhất.

Bổ sung canxi khi bị tiền mãn kinh

Có nhiều món ăn được chế biến từ đậu nành như: tàu hũ chiên muối sả, tàu hũ chiên giòn nhúng nước mắm chua ngọt, tàu hũ xốt cà, canh tàu hũ nấu tóc tiên, tôm, thịt, canh tàu hũ nấu bông hẹ, canh tàu hũ nấu nấm, canh tàu hũ rong biển, canh tàu hũ nhồi khổ qua… Các loại nước uống có đậu nành như: sữa đậu nành, tàu hũ đá…Tiền mãn kinh

Ngoài đậu nành, rau răm cũng có chứa phytoestrogen, vì thế, chị em nên dùng các món có rau răm như: cá bống kèo kho rau răm, các loại gỏi trộn rau răm, hột vịt lộn luộc hay xào me ăn với rau răm, bò thuôn hành răm…


Trong Đông y còn có cây thuốc ích mẫu, thường được dùng khi kinh nguyệt chậm trễ, có màu nâu đen… giúp khí huyết lưu thông, giữ làn da đẹp.

Cơ thể là hệ thống hoàn chỉnh và chúng luôn báo động, phát tín hiệu cho chúng ta khi cần, vì thế cần ngưng ngay những gì mà mình cảm thấy ngán – đây là dấu hiệu cơ thể báo: đã đủ.

Khi vào giai đoạn tiền mãn kinh, chị em còn bị các triệu chứng khó chịu đi kèm: khó ngủ, dễ bị mắc bệnh tim mạch, mất xương…

Có nhiều món ăn giúp phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh tìm loại giấc ngủ ngon. Đó là nhãn, khi mất ngủ, chỉ cần ăn khoảng 10 – 15 trái nhãn là có được giấc ngủ ngon. Thế nhưng, ăn nhãn nhiều, ngủ ngon dễ kèm “tác dụng phụ” là tăng cân. Vì thế, hãy xen kẽ nhãn với hạt sen có tim sen. Đây là vị thuốc ngủ Đông y rất tốt. Những người mất ngủ nặng thường được khuyên uống trà tim sen (dùng tim sen phơi khô làm trà uống mỗi ngày).

Lương y Đinh Công Bảy - Hội Dược liệu TP.HCM cho biết, một số loại rau củ giúp ngủ ngon như: rau nhút, bông sung, củ sen, bông thiên lý… Như vậy, trong thực đơn cần có thêm các món: canh chua rau nhút, canh cua rau nhút, bông sung bóp xổi, bông thiên lý xào thịt bò, bông thiên lý nấu canh, củ sen hầm đuôi heo… Cần nhớ, ăn “thuốc” nhiều hơn các nguyên liệu đi kèm thì mới có tác dụng mong muốn.

Bên cạnh bổ sung NTT, phụ nữ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, cần phải chú trọng:

*Bảo vệ tim mạch


Trước tuổi tiền mãn kinh, phụ nữ ít bị bệnh tim mạch hơn nam giới cùng tuổi (nhờ NTT nữ loại bỏ các chất mỡ có hại trong máu, giữ tính đàn hồi, mềm mại của thành mạch). Tuy nhiên, sau mãn kinh, bệnh tim mạch ở phụ nữ nhiều tương đương với nam giới. Vì thế, ở tuổi này cần nêm nhạt hơn bình thường một chút, bớt ăn các món làm từ mỡ bò, mỡ heo, da gà, mỡ gà, da vịt, mỡ vịt… trong các món bò bít tết, ra gu bò, phở bò (gầu, nạm mỡ giòn…). Nên thay thế mỡ bằng dầu ăn trong nấu nướng, ưu tiên ăn các loại tôm, cá nhỏ để có thêm canxi phòng loãng xương khi NTT giảm. Trong các món ăn chơi, ăn vặt cần bổ sung thêm các loại hạt như: đậu bo tẩm bột wasabi, hạt hướng dương, đậu phông, bánh mè đen, hạt điều… Song song đó, chị em cần tập thể dục mỗi ngày.

*Bổ sung canxi khi bị tiền mãn kinh

Khi nói đến bổ sung canxi, các nhà dinh dưỡng thường nhắc đến sữa và các chế phẩm từ sữa như: sữa chua, phô mai… Bởi, ngoài can xi chúng còn có các chất giúp hấp thu canxi như: phốt pho, vitamin D. Ngoài sữa, canxi cũng hiện diện trong nhiều món ăn khác. BS Đào thị Yến Phi – Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thach TP.HCM hướng dẫn: “Nên ăn các loại rau xanh, tôm, cua, cá nhỏ, nhưng lượng canxi trong các loại này được hấp thu không nhiều bằng sữa. Khi bổ sung canxi, cần uống thêm Alendronace mỗi tuần 1 viên. Viên thuốc này có tác dụng ức chế hủy cốt bào (khi cơ thể còn trẻ, quá trình hủy cốt bào cũng xảy ra nhưng không nhiều như khi cao tuổi) giúp giữ xương hiệu quả”.
PNO – Giai đoạn tiền mãn kinh ở phụ nữ xuất hiện cùng triệu chứng khó chịu, mệt mỏi từ thể xác đến tinh thần…Vì vậy, việc giữ sức khỏe, nhan sắc luôn là mối quan tâm hàng đầu của chị em trong thời điểm nhạy cảm này.



Ảnh minh họa: internet

Lúc dậy thì, nội tiết tố (NTT) xuất hiện, đem lại cho bé gái vóc dáng thiếu nữ với vòng một nở nang, vòng eo thon thả, vòng ba nở to để chuẩn bị giai đoạn trưởng thành và thực hiện thiên chức làm mẹ. Khi NTT cạn dần vào tuổi tiền mãn kinh, khoảng 45 – 50 tuổi trở lên, cũng là lúc những gì xuất hiện ở tuổi dậy thì “nói lời từ tạ”.

Phụ nữ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh sẽ nhận thấy da khô, tóc rụng, ngực chảy sệ… Lúc này, bổ sung nội tiết tố là cần thiết để giữ gìn vóc dáng và giảm các triệu chứng khó chịu (phải có chỉ định của bác sĩ).

Thứ Sáu, 30 tháng 1, 2015

Dị ứng mẩn ngứa ở bé

Câu hỏi: Chào bác sỹ! Bé nhà tôi được 1 tuổi. Thời gian này bé hay bị nổi mẩn và ngứa. Các nốt mẩn đỏ lan dần và xuất hiện nhiều hơn. Nguyên nhân nào khiến bé bị dị ứng mẩn ngứa và cách điều trị ra sao? Mong bác sỹ tư vấn giúp tôi. (Cẩm Tú, Quảng Ninh)

Trả lời: 

Bác sỹ Đỗ Văn Thành - Phó trưởng khoa Khám bệnh, Viện Da liễu Quốc gia cho biết:

Chào bạn! Bệnh mẩn ngứa ở trẻ có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do dị ứng. Bệnh có thể tự khỏi dần, tuy nhiên một số ít trẻ bị kéo dài đến khi lớn lên. Khi trẻ mắc bệnh, bạn phải luôn đảm bảo vệ sinh da cho bé lúc não cũng sạch sẽ, không để bé gãi lên những vùng da bị tổn thương. Quần áo của bé phải rộng rãi và làm bằng chất liệu mềm mại.

Một số loại thực phẩm như tôm, cua, sò... cũng có thể là tác nhân gây dị ứng cho trẻ. Vì vậy, bạn không nên cho bé ăn quá nhiều. Nếu bạn đang cho con bú thì cần kiêng những loại thức ăn này cho đến khi bé khỏi mẩn ngứa, dị ứng mẩn ngứa

Khi bé bị mẩn ngứa, một vài món ăn sau có thể góp phần cải thiện tình hình: Mướp 30gr, rửa sạch thêm chút muối, nấu chín ăn cả bã, nước; Rau sam, rau muống, mỗi thứ 30gr cùng nấu canh dùng uống; Nước chè xanh, nước quả tươi hoặc nước cà chua uống thường xuyên. Cũng có thể cho bé ăn cháo đậu xanh. Một số thói quen bạn cần tránh khi bé bị mẩn ngứa là: Tránh dùng xà phòng rửa da vì sẽ làm mẩn ngứa nặng thêm; Không đắp chăn quá dày vì sẽ gây dị ứng mẩn ngứa

Mặc dù mẩn ngứa không nguy hiểm và có thể chữa trị tại nhà, nhưng nếu bé bị ngứa trong thời gian dài không khỏi thì nên đến bệnh viện để khám và điều trị theo sự hướng dẫn của các bác sỹ chuyên khoa. Như vậy sẽ tránh được các hiện tượng nhiễm trùng, biến chứng nguy hiểm khác.

giải pháp chữa dị ứng mẩn ngứa

Trường hợp nặng nổi nhiều mụn ngứa ở toàn thân, có thể tạo thành các mụn nước, khi vỡ gây viêm nhiễm. Với những tác nhân mạnh, người bệnh có thể bị khó thở, tức ngực do co thắt khí quản, hoặc nôn mửa, tiêu chảy... cần phải chữa trị kịp thời.Dị ứng mẩn ngứa

Ban đầu nổi mẩn nhỏ như muỗi chích nhưng càng lúc càng to dần. Dù đã làm đủ cách theo lời khuyên của người quen như tránh gió, giữ ấm người nhưng càng giữ ấm, mặc ấm thì mồ hôi ra nhiều và mẩn đỏ nổi càng nhiều, càng ngứa. Đồng thời bệnh nhân này cũng bị bạc tóc sớm nên lo lắng, không biết mề đay có liên quan gì đến máu. Đi khám da liễu, đã thử máu nhưng chức năng gan bình thường.

Bệnh dị ứng, mề đay là một bệnh ngoài da, triệu chứng dễ nhận thấy nhất là trên da nổi lên từng đám mụn tập trung hoặc rải rác, không đều, màu hồng hoặc xanh trắng và rất ngứa.

<>Theo Thạc sĩ Cao Minh thuộc Trung tâm Y Dược Tinh Hoa cho biết, triệu chứng và nguyên nhân của bệnh dị ứng mề đay bao gồm:

<>Triệu chứng:

Ngứa dữ dội, dấm dứt. Có khi kèm đau bụng, ỉa lỏng, khó thở (do ban mọc ở đường tiêu hóa, hô hấp). Tiến triển từng đợt vài ngày, có khi tái phát dai dẳng hàng tháng, năm nọ tới năm kia.

<>Căn nguyên :

+ Thường do dị ứng, giải phóng Histamin, Serotonin. Thể địa dị ứng IgE tăng.

+ Cây cỏ, côn trùng lông súc vật, phấn hoa, bụi...

+ Hoá chất

+ Thuốc men: Sulfamid, aspirin, penixilin

+ Thức ăn- tôm cua cá, ốc (hải sản)

+ Do lạnh: Nước lạnh, gió lạnh, mưa lạnh

+ Không rõ nguyên nhân

<>Cách điều trị

Điều trị: Tây y và đông y

<>- Tây y:


Hình ảnh mề đay

<>Uống kháng Histamin tổng hợp như:

+ Chlopheniramin 2mg x 2-4 viên / ngày hoặc Claritine 10mg x 1 viên/ngày

Đặc biệt lưu ý: nếu bạn có ý định tiêm Corticoid thì cần cân nhắc vì các tác dụng phụ rất nhiều của nó.

<>- Đông y chữa dị ứng mẩn ngứa


+ Tây y điều trị giai đoạn cấp rất hiệu quả tuy nhiên dễ tái phát, để điều trị triệt để cần kiên trì điều trị kết hợp đông y.



+ Theo đông y: Nguyên nhân gây dị ứng nói chung là do chứng năng gan kém, nóng gan vì vậy cần kiêng đồ cay nóng và các thức ăn mà bản thân đã từng dị ưng. Hải sản là thức ăn nhiều người bị dị ứng.

Chữa dị ứng mẩn ngưa nhờ đinh năng

Về dị ứng thời tiết thì bạn có thể dùng theo hai cách như sau: Dùng lá đinh lăng sao khô, bọc bằng một mảnh vải xát nhẹ vào chỗ dị ứng sẽ bớt ngứa. giúp chữa dị ứng mẩn ngứa



Thứ hai là dùng lá đinh lăng được phơi hoặc sao khô, sắc lấy 1 bát nước, uống ngày 2 lần, mỗi lần một bát, uống ban ngày có hiệu quả.

Ngoài ra, để nâng cao sức khoẻ, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhất là trong thời điểm giao mùa, bạn có thể dùng lá đinh lăng ăn hằng ngày hoặc dùng sắc uống cả lá và rễ cây giúp chữa dị ứng mẩn ngứa

Trong mọi trường hợp, lá và cây dù sao khô, không uống mà để chườm cũng cần được rửa sạch kẻo lại tái phát dị ứng.

Thứ Năm, 29 tháng 1, 2015

Hiện tượng dị ứng, nổi mề đay

Dị ứng mẩn ngứa và nổi mề đay(hay còn gọi là bệnh mề đay) là một hiện tượng rất phổ biến ở trẻ em và người lớn. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này trong đó có thể kể tới một số yếu tố như thời tiết, thức ăn, lông động vật, phấn hoa, côn trùng ….tác động vào cơ thể.
Nổi mề đay

Mề đay là một phản ứng viêm của da, có cơ chế phức tạp, trong đó có sự can thiệp của chất trung gian hóa học chính là histamin. Tuy là một bệnh da phổ biến, rất dễ nhận biết nhưng lại khó phát hiện nguyên nhân dù đã làm đầy đủ các xét nghiệm.

Người ta phân loại mề đay thành 2 dạng cấp tính và mãn tính. Dạng cấp tính có biểu hiện đột ngột ở bất cứ vùng nào trên cơ thể làm cho da sần, phù nề, ngứa dữ dội. Cơn xảy ra trong vài phút hoặc vài giờ rồi lặn hoặc có thể từng đợt kế tiếp nhau. Trong cơn mề đay cấp có thể kèm theo sốt cao, nôn mửa, đau quặn bụng, khó thở…

Với dạng mãn tính là hiện tượng mề đay thường kéo dài trên 8 tuần, không kể nhiều hay ít, có khi ngắt quãng nhiều ngày, có thể gặp các dạng khác nhau.

Hầu hết hiện tường mề đay thường có nguyên nhân sâu sa từ chức năng tiêu độc của gan và chức năng bài tiết của thận suy giảm. Để điều trị mề đay tốt nhất là cần loại bỏ yếu tố gây bệnh nếu biết, và cần cho bệnh nhân cách ly với một số thức ăn, thuốc có thể gây dị ứng mẩn ngứa. Đặc biệt cần tránh các chất kích thích như: gia vị, rượu, trà, cà phê…

Trong trường hợp mề đay mãn tính thường có liên quan tới các bệnh lý bên trong nên bệnh nhân cần đến bác sĩ chuyên khoa khám, làm thêm các xét nghiệm cần thiết để tìm đúng nguyên nhân và có cách điều trị thích hợp.
Dị ứng

Dị ứng của cơ thể xảy ra khi hệ miễn dịch của một cá nhân phản ứng lại với một chất hiện diện trong môi trường. Dị ứng có thể dẫn đến các vấn đề về hô hấp, đau đầu và kích ứng da. Các dạng dị ứng thường gặp có thể kể đến như dị ứng khi gặp không khí lạnh, dị ứng với sex (thường là dị ứng khi tiếp xúc với tinh dịch), dị ứng với phấn hoa, dị ứng khói thuốc, dị ứng mỹ phẩm, phân ve, khi thay đổi khí hậu hoặc một số ít dị ứng với ánh nắng mặt trời, nước hoa, động vật có vỏ, hải sản và thuốc. Khi bị dị ứng cần tìm nhanh và cách ly với các tác nhân gây dị ứng. Một số trường hợp cần sự can thiệp của thuốc nhưng cần có chỉ định của bác sỹ chuyên môn

Chữa mẩn ngứa, dị ứng bằng các mẹo đơn giản

Dị ứng mẩn ngứa là những hiện tượng rất thường gặp trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nguyên nhân có thể do bị bệnh mề đay, khi thời tiết thay đổi hoặc do ăn phải thức ăn lạ. Biểu hiện ngoài da là những nổi mẩn đỏ, ngứa, rát và sưng. Với những trường hợp dị ứng tương tự như vậy, bạn có thể dùng một số mẹo nhỏ sau để giảm bớt sự khó chịu do dị ứng mang lại .


Phương pháp xông được áp dụng cho các trường hợp bị chàm, dị ứng mẩn ngứa. Những chỗ da bị ngứa thường dày lên từng đám, thậm chí là thâm tím lại, có nhiều mụn và rất ngứa. Sự khó chịu này có thể gây tình trạng mất ngủ, kém ăn, người khó chịu, mệt mỏi. Cách chuẩn bị nước xông như sau:

Chuẩn bị bèo cái cắt bỏ rễ, hoặc củ ráy dại đem gọt bỏ vỏ ngoài rồi thái mỏng. Một ít thổ phục linh thái phiến, lá ba chục, tất cả dùng dưới dạng tươi. Khi xông chỉ cần tập trung hơi vào vùng da bị bệnh bằng cách trùm miếng vải kín như cách xông cảm. Một tuần nên xông 2-3 lần.
Một số mẹo khác


Dùng lá tía tô sắc lấy nước trị dị ứng
Dùng lá táo chua (khoảng chừng 20 gr ) đem sắc để uống, chia 2-3 lần uống hết trong ngày. (Hiệu quả với các trường hợp bị dị ứng làm hen phế quản)
Dùng hạt củ cải 20 gr, vỏ quýt 4 gr, cam thảo dây 6 gr. Sắc nước, chia 2-3 lần dùng hết trong ngày.
Dùng thương truật 100 gr, hoàng bá 100 gr, phèn chua phi 6 gr. Đem tất cả tán thành bột mịn, hòa với dầu thực vật để bôi trên nơi tổn thương.
Dùng lá tía tô khô 90 gr, lấy 30 gr sao khô, tán bột mịn, số còn lại sắc lấy nước đặc để rửa nơi tổn thương; sau đó rắc bột tía tô vào nơi tổn thương.
Dùng 100 gr hẹ, đem giã lấy nước, thêm dầu vừng và chút muối ăn; bôi trên nơi tổn thương, ngày bôi 2-3 lần.
Dùng 100 gr cỏ nhọ nồi, giã nát lấy nước cốt; dùng nước sôi để nguội rửa sạch sau đó bôi nước cốt cỏ nhọ nồi vào nơi tổn thương

Thứ Tư, 28 tháng 1, 2015

Dị ứng thực phẩm

Phượt đến vùng biển, hải sản là thứ đặc sản khó có thể chối từ. Vậy nhưng nếu bạn có cơ địa dị ứng thì phải cẩn trọng, ngon miệng một tý rồi mề đay ngứa ngáy nổi khắp người thì chuyến phượt coi như đi tong: cái miệng nó hại cái thân là vậy! Thế nên những bạn đã có tiền sử dị ứng cần lưu ý: loại hải sản thường gây dị ứng nhất là tôm càng, tôm hùm, cá đuối, cá ngừ, ốc giác…

Dị ứng thực phẩm là do dị ứng một loại protein trong thức ăn đó. Khi vào hệ tiêu hóa, chúng sẽ được vận chuyển lên máu, kết hợp với một loại kháng thể nằm sẵn trên bề mặt tế bào bạch cầu. Sự kết hợp này làm vỡ tế bào bạch cầu và phóng thích các hóa chất trung gian Histamine và gây ra dị ứng mẩn ngứa


Có nhiều yếu tố nguy cơ gây dị ứng mẩn ngứa thức ăn như: Protein và các phân tử không thay đổi khi đi vào tuần hoàn; hệ miễn dịch tại ruột và tính miễn dịch của niêm mạc ruột; sau khi ăn thức ăn gây dị ứng mà làm công việc gắng sức có thể dẫn đến sốc phản vệ…

Hải sản là món ăn ngon, bổ dưỡng nhưng rất nhiều người lại bị dị ứng với các loại hải sản có chứa nhiều histamin.

Tùy vào cơ địa và mức độ nặng nhẹ khác nhau. Thông thường, sau khi ăn khoảng 30 phút, cơ thể của những người không hợp với loại thức ăn đó bắt đầu có những biểu hiện dị ứng. Bên ngoài: mẩn ngứa, sưng đỏ, mạch máu sưng phồng, ngứa, mắt sung huyết đỏ. Bên trong: sưng môi, sưng miệng, sưng cuống họng, ói mửa, sình bụng, đầy hơi, đau cuộn, tiêu chảy.

Nếu bạn đã lỡ 'măm' những món ngon tuyệt vời này rồi và sau đó bắt đầu bị dị ứng, bạn hãy theo dõi những mẹo sau: Dulichgo

- Mật ong giúp chống dị ứng mẩn ngứa


Mật ong được sử dụng thông dụng nhất để đối phó với dị ứng hải sản. Nếu có biểu hiện mẩn ngứa, nóng râm ra sau khi ăn hải sản, bạn hãy uống 1 ly nước ấm pha mật ong. Mật ong nguyên chất hữu cơ cung cấp các khoáng chất như sắt, canxi, kali và magiê, đường dễ tiêu hóa và bao gồm rất nhiều chất dinh dưỡng phong phú khác, vì thế khi cơ thể bị suy giảm năng lượng, nó có thể tăng cường sức khỏe cho chúng ta.

Như một loại chất kháng khuẩn tự nhiên, mật ong có vai trò như thuốc kháng sinh. Trong thực tế , các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng mật ong có đặc tính khử trùng và tiêu diệt các vi khuẩn có hại và giảm bớt hiện tượng mẩn ngứa.

Trẻ bị dị ứng mẩn ngứa nguyên nhân do đâu

Câu hỏi: Chào bác sỹ! Bé nhà tôi được 1 tuổi. Thời gian này bé hay bị nổi mẩn và ngứa. Các nốt mẩn đỏ lan dần và xuất hiện nhiều hơn. Nguyên nhân nào khiến bé bị dị ứng mẩn ngứa và cách điều trị ra sao? Mong bác sỹ tư vấn giúp tôi. (Cẩm Tú, Quảng Ninh)

Trả lời: 

Bác sỹ Đỗ Văn Thành - Phó trưởng khoa Khám bệnh, Viện Da liễu Quốc gia cho biết:

Chào bạn! Bệnh mẩn ngứa ở trẻ có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do dị ứng. Bệnh có thể tự khỏi dần, tuy nhiên một số ít trẻ bị kéo dài đến khi lớn lên. Khi trẻ mắc bệnh, bạn phải luôn đảm bảo vệ sinh da cho bé lúc não cũng sạch sẽ, không để bé gãi lên những vùng da bị tổn thương. Quần áo của bé phải rộng rãi và làm bằng chất liệu mềm mại.

Một số loại thực phẩm như tôm, cua, sò... cũng có thể là tác nhân gây dị ứng cho trẻ. Vì vậy, bạn không nên cho bé ăn quá nhiều. Nếu bạn đang cho con bú thì cần kiêng những loại thức ăn này cho đến khi bé khỏi mẩn ngứa, dị ứng mẩn ngứa

Khi bé bị mẩn ngứa, một vài món ăn sau có thể góp phần cải thiện tình hình: Mướp 30gr, rửa sạch thêm chút muối, nấu chín ăn cả bã, nước; Rau sam, rau muống, mỗi thứ 30gr cùng nấu canh dùng uống; Nước chè xanh, nước quả tươi hoặc nước cà chua uống thường xuyên. Cũng có thể cho bé ăn cháo đậu xanh. Một số thói quen bạn cần tránh khi bé bị mẩn ngứa là: Tránh dùng xà phòng rửa da vì sẽ làm mẩn ngứa nặng thêm; Không đắp chăn quá dày vì sẽ gây dị ứng mẩn ngứa

Mặc dù mẩn ngứa không nguy hiểm và có thể chữa trị tại nhà, nhưng nếu bé bị ngứa trong thời gian dài không khỏi thì nên đến bệnh viện để khám và điều trị theo sự hướng dẫn của các bác sỹ chuyên khoa. Như vậy sẽ tránh được các hiện tượng nhiễm trùng, biến chứng nguy hiểm khác.

Thứ Ba, 27 tháng 1, 2015

Đề phòng bệnh ngứa ngoài da vào mùa đông

Bệnh ngứa ngoài da là một trong những bệnh về da thường gặp, nhất là vào mùa đông, bệnh có tỷ lệ bùng phát càng cao. Vậy vào mùa đông chúng ta phải đề phòng bệnh ngứa ngoài da, dị ứng mẩn ngứa như thế nào? 

Các bác sỹ cho biết, bệnh ngứa ngoài da thường là do những yếu tố kích thích bên ngoài gây ra. Ví dụ như dị ứng do tiếp xúc với động vật hay phấn hoa; ăn các loại thức ăn như hải sản, thịt bò cũng dễ bị dị ứng gây ngứa da; muối đốt cũng có thể gây ra viêm da do côn trùng…

Hơn nữa, mùa đông lạnh, ít mưa, độ ẩm thấp làm cho không khí khô càng làm tăng kích thích tới da, dẫn đến mắc bệnh ngứa ngoài da.

Các bác sỹ cho biết, để đề phòng bệnh ngứa ngoài da vào mùa đông, chúng ta cần chú ý một vài điểm sau đây

1. Để tránh khô da, buổi tối khi đi ngủ đặt trong phòng một chậu nước có nhiệt độ không quá cao, khoảng tầm 18 đến 24 độ.


2. Không nên tắm rửa quá nhiều và nhiệt độ nước quá nóng, dùng ít các chất xà phòng và các chất tẩy rửa có độ kiềm cao để tránh làm mòn da, gây khô da.


3. Mùa đông lựa chọn trang phục bạn cần phải hết sức chú ý, những trang phục được làm bằng sợi hóa chất, sợi nhân tạo rất dễ tĩnh điện, gây kích thích đến da và làm ngứa da, dị ứng mẩn ngứa


4. Gãi liên tục có thể làm da chảy máu, kết vảy gây ra viêm nhiễm, làm cho bệnh càng trở nên nghiêm trọng hơn, kéo dài thời gian điều trị. Vì vậy khi ngứa cần hạn chế tối đa gãi.

Viêm da dị ứng mẩn ngứa

Viêm da dị ứng là tình trạng dị ứng biểu hiện trên da, gây viêm da và ngứa, đây là một bệnh mãn tính, kéo dài, hay tái phát trong cuộc sống.

Nguyên nhân gây bệnh viêm da dị ứng mẩn ngứa

Viêm da dị ứng là một bệnh phức tạp do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó vai trò của gen tương tác với yếu tố môi trường là cơ chế bệnh sinh chính của bệnh, các dị nguyên trong không khí như bọ nhà, lông chó, lông mèo, nấm mốc và một số dị nguyên thức ăn được cho là vai trò chủ yếu trong các đợt cấp của bệnh, đôi khi có bội nhiễm do vi khuẩn chủ yếu như là chủng tụ cầu vàng.

Theo các bác sĩ phòng khám 12 Kim Mã, một số thức ăn có thể gây viêm da dị ứng vì sau khi thức ăn đi vào đường tiêu hóa sẽ hấp thu qua ruột non vào máu, nếu xảy ra tình trạng dị ứng sẽ phóng thích Histamine gây tình trạng dị ứng.

Một số loại thực phẩm có thể gây dị ứng mẩn ngứa cho da,

Biểu hiện của bệnh

Tại vùng da bị tiếp xúc xuất hiện triệu chứng ngứa, viêm đỏ, rỉ nước phù nề, đặc biệt rất ngứa. Nếu bị nhiều lần, da thường dày lên do gãi, chà xát.

Nếu phản ứng da nặng, các dấu hiệu trên có thể xuất hiện rải rác toàn thân, đôi khi kèm theo nổi mề đay hoặc xuất hiện cơn hen phế quản ở người có thể tạng dị ứng hoặc bị hen phế quản trước đó.

Phải điều trị như thế nào?bệnh dị ứng mẩn ngứa


Hiện nay, việc điều trị viêm da dị ứng còn nhiều khó khăn và cần phối hợp điều trị bằng nhiều phương pháp, tuy nhiên để điều trị bệnh nhanh khỏi trước hết cần phải xác định và loại bỏ nguyên nhân, để tránh tiếp xúc với nó, các thức ăn làm bệnh trầm trọng hơn cần phải được loại trừ, trong trường hợp bụi nhà là thủ phạm cần lau rửa nhà cửa, ga trải giường, sạch sẽ hàng ngày, cần dùng quạt gió để giảm độ ẩm trong nhà…

Theo khuyến cáo của các chuyên gia da liễu 12 Kim Mã, tâm lý của người bệnh cũng có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng bệnh. Nếu người bệnh bị stress thì bệnh sẽ dễ nặng hơn và tiến triển cũng nhanh hơn vì thế bên cạnh việc tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ người bệnh nên giữ tâm trạng thoải mái.

Người bệnh nên đến bệnh viện hoặc các phòng khám chuyên khoa da liễu có uy tín để được kiểm tra một cách chính xác nhất từ đó bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Người bệnh không nên nghe theo các bài thuốc của các thầy lang băm mà có thể khiến bệnh thêm nặng hơn.

Bệnh Dị Ứng Mè Đay Ngoài Da

Mẩn mề đay hay dị ứng mè đay là bệnh dị ứng biểu hiện bằng các sẩn phù ngứa dữ dội. Mẩn mề đay hay dị ứng mè đay có thể gây nên do nhiều nguyên nhân bên ngoài và bên trong.


Nguyên Nhân Bệnh Dị Ứng mẩn ngứa Mè Đay

Theo đông y nguyên nhân bệnh dị ứng mè đay ngoài da là Tâm bị nhiệt, nguyên nhân sâu xa là chức năng tiêu độc của gan kém, chức năng bài tiết của thận suy giảm, người nóng trong tiểu vàng, có khi đỏ do thói quen ăn ít rau xanh ăn nhiều đồ cay nóng. Sẩn phù trong mẩn mề đay có thể đỏ, hồng hoặc trắng; chúng phù nề giống như bỏng da do cây gai, kèm theo ngứa, rát, bệnh thường có ở những vùng da như chân, tay, bụng, mặt, có khi lòng bàn tay, chân xuất hiện những đám sưng nề làm mặt phù to, môi sưng, hai mí mắt híp lại cảm giác căng da đau nhức, có thể nóng bừng vùng da và ngứa.

Cách Điều Trị Bệnh Dị Ứng mẩn ngứa Mè Đay

Để điều trị bệnh này nhà thuốc kết hợp những dược liệu hàng đầu có ích với gan giúo tăng cường giải độc cho gan, thận, giúp cơ thể chống đỡ lại tác nhân độc hại từ môi trường bên ngoài. Rất nhiều bệnh nhân sau một thời gian điều trị các loại thuỗc để chữa trị nhưng không thành công khi dùng thuốc của nhà thuốc Phúc Thành đã thấy hiệu quả bất ngờ, các triệu chứng của bệnh dần biến mất.

Thứ Hai, 26 tháng 1, 2015

Chữa dị ứng mẩn ngứa bằng bài thuốc dân gian

Cuộc đời có số phận hẩm hiu khi chồng hi sinh, con qua đời, bà lão Nguyễn Thị Chuyền (77 tuổi, ngụ xóm 1, xã Đông Quang, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) hàng chục năm nay chỉ biết tìm nguồn vui từ những thang thuốc công hiệu chữa bệnh dị ứng, mẩn ngứa giúp người nghèo.

Những vị thuốc… với tay ra hàng rào là bắt gặp, chứa dị ứng mẩn ngứa


Nguyên nhân của bệnh mẩn ngứa, theo bà lão thì có nhiều lý do như thay đổi thời tiết, dị ứng với thức ăn; khi ốm chưa khỏi mà không kiêng cữ, lại ra ngoài trời gặp gió… Thường thì mọi loại bệnh mẩn ngứa rất dễ chẩn đoán, phân biệt bằng mắt thường, được chia làm hai loại: Nếu nổi những nốt đỏ như rôm sảy thì gọi là “đơn bọ nẹt” theo cách nói của người địa phương, còn nếu nổi nốt to hơn gọi là đơn hỏa (đơn mề đay).



Bà lão Nguyễn Thị Chuyền và một số vị thuốc trong bài thuốc chữa mẩn ngứa

Nếu không chữa trị kịp thời, những nốt mẩn ngứa ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ và gây khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt cho người mắc phải.dị ứng mẩn ngứa

Bà Chuyền tự tin cho rằng mình có thể chữa khỏi 90% các loại bệnh này và không “giấu nghề” mà sẵn sàng kể tên, phương pháp kết hợp những loại cây dại trong tự nhiên để tạo thành bài thuốc. Tùy vào độ tuổi, liều lượng, bài thuốc chữa mẩn ngứa sẽ được bổ sung thêm loại cây thuốc khác nhau.

Có hai bài thuốc dành cho hai lứa tuổi: Trẻ em từ sơ sinh - 10 tuổi; và người lớn từ 10 tuổi trở. Bài thuốc của trẻ em dùng những loại cây sau: Lá cúc tần, cây cam nha, sài đất, phượng vĩ, tía tô, lá rưới, rau má đề, ké đội đầu, râu ngô, sắn dây (lá hay cây đều được), tổng trọng lượng mỗi thang thuốc khoảng 100g. Bài thuốc của người lớn ngoài những loại cây trên còn có thêm cây đơn mặt xanh, kinh giới, đăng cay với trọng lượng mỗi thang thuốc là gấp đôi, khoảng 200g.

Những loại cây này đều phải được hái lúc còn tươi, sau đó rang vàng hạ thổ, theo lý giải của bà Chuyền thì bào chế theo cách này sẽ giúp thuốc phát huy hết tác dụng, đem lại hiệu quả cao nhất. Có một lưu ý là trong trường hợp người bệnh nặng, bị sưng phù, đau nhức; trong đơn thuốc sẽ có thêm cây dáy, và lượng cây má đề phải nhiều lên. Nhìn chung đây là những loại cây cực kỳ dễ gặp, dễ kiếm.

Bà lão hướng dẫn người bệnh sử dụng bài thuốc kết hợp giữa xông và uống. Ngoại trừ trường hợp trẻ nhỏ mới sinh thì không được uống mà chỉ xông, lúc này người mẹ sẽ uống thay con, khi con nhỏ bú sữa mẹ thì bài thuốc cũng sẽ được đứa con hấp thụ.

Cách sử dụng như sau: Nước lá thuốc khi đun xong sẽ lấy khăn sạch hơ nóng, nhúng vào rồi lau vào những vết mẩn ngứa. Với thang thuốc dành cho người lớn, 200g thuốc được sắc thành một ấm, đổ bốn bát nước (tương đương khoảng một lít nước), đun đến sôi và sau khoảng 5 phút “sôi sùng sục” thì nhấc ra để nguội.

Khác với nhiều bài thuốc dân gian khác là có thể cho nhiều nước rồi cô đặc lại thành thuốc, bài thuốc của bà lão Chuyền lại tuân thủ nguyên tắc “cho nhiêu bát nước thì lấy bấy nhiêu bát thuốc”. Bát đầu tiên để cho dễ uống, bệnh nhân có thể cho thêm đường. Còn 3 bát thuốc sau được chia đều uống trong ngày, nhưng đặc biệt lưu ý là không được để qua đêm vì thuốc sẽ hết tác dụng. Đến cuối ngày, khi đã uống hết thuốc, bệnh nhân tận dụng lá thuốc đó cho thêm nước vào đun lần nữa, lấy nước xông hơi, tắm rửa. chống dị ứng mẩn ngứa

Để bài thuốc thêm hiệu quả, bà lang khuyên người bệnh phải kiêng ra gió; tuyệt đối không được tắm nước lã mà phải dùng nước đun sôi để nguội. Bên cạnh đó cần kiêng cứ: Không ăn thịt gà, cá gáy, cua đồng, mắm tôm, thịt ếch, trứng vịt, trứng gà. Tùy theo biểu hiện bệnh và thể chất người bệnh thời gian có thể khỏi lâu hay chậm, thông thường theo bà thì chỉ cần uống từ 2 – 3 thang là bệnh mẩn ngứa biến mất.

Gỉai pháp chữa dị ứng mẩn ngứa

Dị ứng là bệnh thường gặp, xảy ra quanh năm, gặp ở mọi lứa tuổi. Trường hợp nhẹ thì có thể chỉ gây ra hiện tượng ngứa ngáy, khó chịu, da đỏ lên, đôi khi nổi mề đay từng vùng trên da hoặc toàn thân.


Trường hợp nặng nổi nhiều mụn ngứa ở toàn thân, có thể tạo thành các mụn nước, khi vỡ gây viêm nhiễm. Với những tác nhân mạnh, người bệnh có thể bị khó thở, tức ngực do co thắt khí quản, hoặc nôn mửa, tiêu chảy... cần phải chữa trị kịp thời.Dị ứng mẩn ngứa

Ban đầu nổi mẩn nhỏ như muỗi chích nhưng càng lúc càng to dần. Dù đã làm đủ cách theo lời khuyên của người quen như tránh gió, giữ ấm người nhưng càng giữ ấm, mặc ấm thì mồ hôi ra nhiều và mẩn đỏ nổi càng nhiều, càng ngứa. Đồng thời bệnh nhân này cũng bị bạc tóc sớm nên lo lắng, không biết mề đay có liên quan gì đến máu. Đi khám da liễu, đã thử máu nhưng chức năng gan bình thường.

Bệnh dị ứng, mề đay là một bệnh ngoài da, triệu chứng dễ nhận thấy nhất là trên da nổi lên từng đám mụn tập trung hoặc rải rác, không đều, màu hồng hoặc xanh trắng và rất ngứa.

<>Theo Thạc sĩ Cao Minh thuộc Trung tâm Y Dược Tinh Hoa cho biết, triệu chứng và nguyên nhân của bệnh dị ứng mề đay bao gồm:

<>Triệu chứng:

Ngứa dữ dội, dấm dứt. Có khi kèm đau bụng, ỉa lỏng, khó thở (do ban mọc ở đường tiêu hóa, hô hấp). Tiến triển từng đợt vài ngày, có khi tái phát dai dẳng hàng tháng, năm nọ tới năm kia.

<>Căn nguyên :

+ Thường do dị ứng, giải phóng Histamin, Serotonin. Thể địa dị ứng IgE tăng.

+ Cây cỏ, côn trùng lông súc vật, phấn hoa, bụi...

+ Hoá chất

+ Thuốc men: Sulfamid, aspirin, penixilin

+ Thức ăn- tôm cua cá, ốc (hải sản)

+ Do lạnh: Nước lạnh, gió lạnh, mưa lạnh

+ Không rõ nguyên nhân

<>Cách điều trị

Điều trị: Tây y và đông y

<>- Tây y:


Hình ảnh mề đay

<>Uống kháng Histamin tổng hợp như:

+ Chlopheniramin 2mg x 2-4 viên / ngày hoặc Claritine 10mg x 1 viên/ngày

Đặc biệt lưu ý: nếu bạn có ý định tiêm Corticoid thì cần cân nhắc vì các tác dụng phụ rất nhiều của nó.

<>- Đông y chữa dị ứng mẩn ngứa


+ Tây y điều trị giai đoạn cấp rất hiệu quả tuy nhiên dễ tái phát, để điều trị triệt để cần kiên trì điều trị kết hợp đông y.

+ Theo đông y: Nguyên nhân gây dị ứng nói chung là do chứng năng gan kém, nóng gan vì vậy cần kiêng đồ cay nóng và các thức ăn mà bản thân đã từng dị ưng. Hải sản là thức ăn nhiều người bị dị ứng.

Sản phẩn "Tinh Hoa Tả Can" có tác dụng đào thải tác nhân gây bệnh đồng thời trên hệ gan mật và hệ tiết niệu, nhờ cơ chế này mà bệnh đã được chữa trị tận gốc. Tuy nhiên, để chữa khỏi triệt để bệnh nhân cần kiên trì điều trị 3-6 tháng, kể cả khi đã thấy không còn triệu chứng của bệnh.

Cây đinh năng giúp chữa dị ứng mẩn ngứa

TS.BS Lê Thị Thanh Nhạn, Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam trả lời: Đinh lăng có vị đắng, tính mát, có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chống tắc sữa...

Về dị ứng thời tiết thì bạn có thể dùng theo hai cách như sau: Dùng lá đinh lăng sao khô, bọc bằng một mảnh vải xát nhẹ vào chỗ dị ứng sẽ bớt ngứa. giúp chữa dị ứng mẩn ngứa



Thứ hai là dùng lá đinh lăng được phơi hoặc sao khô, sắc lấy 1 bát nước, uống ngày 2 lần, mỗi lần một bát, uống ban ngày có hiệu quả.

Ngoài ra, để nâng cao sức khoẻ, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhất là trong thời điểm giao mùa, bạn có thể dùng lá đinh lăng ăn hằng ngày hoặc dùng sắc uống cả lá và rễ cây giúp chữa dị ứng mẩn ngứa

Trong mọi trường hợp, lá và cây dù sao khô, không uống mà để chườm cũng cần được rửa sạch kẻo lại tái phát dị ứng.

Rau dền giúp thải độc gan

Rau dền là loại rau rất được ưa chuộng trong mùa hè vì có tác dụng mát gan, thanh nhiệt. Một số nghiên cứu mới đây cho thấy, chúng có khả năng tăng thải trừ chất phóng xạ, thanh thải chất độc vì chúng có nhiều sterol, các acid béo không no.thải độc gan

Theo Đông y, dền cơm vị ngọt, tính hàn. Dền tía vị ngọt, mát, vào đại tràng. Có tác dụng thanh nhiệt, mát gan, ích khí và khai khiếu. Dùng cho các trường hợp kiết lỵ, táo bón, rối loạn tiết niệu, đau mắt đỏ, sưng đau họng, côn trùng cắn đốt. Hằng ngày dùng 100 - 250g bằng cách nấu, xào, ép nước.

Rau dền tía giúp thải độc gan


Cháo rau dền tía: rau dền tía 200g, rửa sạch, nấu lấy nước, nấu cháo với gạo lứt. Ăn khi đói. Dùng cho phụ nữ trước sau khi sinh con có hội chứng kiết lỵ; dùng cho người cao tuổi viêm ruột, kiết lỵ.

Canh rau dền: rau dền tía 200g, rửa sạch, nấu canh, thích hợp với người bệnh ung thư cổ tử cung, hội chứng lỵ, u tuyến giáp trạng lành tính.

Chữa đau mắt: hạt dền cơm, hạt thảo quyết minh, liều lượng bằng nhau 10g. Sắc nước uống. Chữa mắt đau có màng mộng.

Chữa phát ban: rau dền 10g, rễ hoặc lá lức 10g, ké hoa vàng 8g, rễ sắn dây 8g, cỏ mần trầu 8g, dây chiều 8g, rau má 8g, dây giác tía 8g, kinh giới 6g, cam thảo đất 6g, bạc hà 4g, gừng tươi 2 lát. Sắc uống. Chữa sốt nóng thời kỳ đầu.



Theo kinh nghiệm dân gian, lấy lá rau dền giã nát, uống nước và lấy bã đắp chữa rắn cắn. Rễ dền tía và rễ bí ngô với liều lượng bằng nhau, sắc uống chữa chảy máu do sẩy thai. Hạt dền cơm 20g sắc uống chữa tiểu tiện không thông...

Rau muống chữa dị ứng mẩn ngứa

Rau muống còn có tên khác là bìm bìm nước, được trồng trong các ao hồ, ruộng nước, những nơi đất ẩm. Có hai loại: rau muống nước và rau muống cạn. Thân rỗng, dày, có nhiều đốt, mặt ngoài nhẵn. Lá màu lục, hình đầu mũi tên. Hoa màu trắng hay hồng tím, ống hoa màu tím nhạt, hình cái phễu. Quả hình cầu, hạt có lông, màu hung.
 giúp chữa dị ứng mẩn ngứa
Trong rau muống có chứa 92% nước, các chất protit, gluxit, xenlulozơ, tro, can xi, photpho, sắt, caroten, vitamin, vitamin B1, vitamin PP, vitamin B2... và nhiều chất nhầy. Ngoài công dụng là thực phẩm giải nhiệt trong mùa nóng, rau muống còn có tác dụng chữa một số bệnh thông thường.

Theo Đông y, rau muống có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, nhuận tràng, chữa rôm sảy, mụn nhọt,...dị ứng mẩn ngứa  Cách sử dụng như sau:

Thanh nhiệt, giải độc, phòng chống say nắng, say nóng: Dùng nước ép rau muống với chút muối hoặc nước rau muống luộc cho thêm ít chanh hoặc muối uống sẽ cảm thấy dễ chịu, tiêu khát nhanh chóng. Có thể dùng thường xuyên trong mùa hè.

Giải độc (say sắn nhẹ): Lấy rau muống một nắm, rửa sạch, giã nát vắt lấy nước cốt (khoảng 150ml) uống. Hoặc lấy 100g rau muống, rửa sạch, cắt đoạn, cám gạo tẻ 50g trộn vào giã nhuyễn, thêm nước cho loãng để uống Nếu sau khi uống mà không đỡ phải đến cơ sở y tế cấp cứu ngay.

Đau dạ dày với triệu chứng nóng ruột, ợ chua, miệng khô đắng: Rau muống 20g, rau má 20g, rau sam 16g, cỏ mực 20g, vỏ quýt 12g, tất cả sao qua cho vào ấm đổ 500ml nước, sắc nhỏ lửa còn 250ml, chia 2 lần uống lúc đói sẽ đỡ các triệu chứng trên.

Trẻ nóng nhiệt ra nhiều mồ hôi: Rau muống 100g, mã thầy 500g, sắc lấy nước cho trẻ uống thay nước trong ngày.